Tìm kiếm: Vinatex
Vinatex đặt kế hoạch cao là đạt kim ngạch xuất khẩu năm 2021 tương đương với năm 2019 nhanh hơn thị trường chung từ 9 tháng đến 2 năm.
Nhiều lợi thế của Ấn Độ như nguồn cung nguyên liệu cũng như năng lực đào tạo nhân nhân lực sẽ là sự bổ sung quý giá cho ngành dệt may Việt Nam.
Chỉ trong vòng một năm 2020, Việt Nam tham gia 3 Hiệp định FTA gồm EVFTA, RCEP, UKVFTA nâng tổng số FTA của Việt Nam lên con số 15. Các FTA đã mở thêm thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp, nhưng để thực sự tận dụng hết tiềm năng thì cần sự nỗ lực cả phía doanh nghiệp và Nhà nước.
Mặc dù năm 2020 rất khó khăn nhưng các doanh nghiệp trong Tập đoàn Dệt may Việt Nam vẫn có mức thưởng Tết bình quân là 1,5 tháng lương, cao nhất là 3 tháng lương.
Các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu hơn 1,3 tỷ chiếc khẩu trang y tế các loại từ đầu năm đến hết tháng 11.
Hàng may Việt Nam có tỷ lệ đáp ứng quy tắc xuất xứ tới 50% là điều kiện hết sức thuận lợi để được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu vào EU.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu 2020 giảm khoảng 14-15% so với năm 2019, nhưng cao hơn mức dự kiến hồi tháng 4/2020 là chỉ đạt từ 30-31 tỷ USD.
Với tác động của dịch bệnh COVID-19 từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp, trong đó có ngành dệt may đang gặp khó, nhất là khi thị trường có nhiều biến động phức tạp, khó dự báo.
Ông Lê Tiến Trường - Chủ tịch HĐQT, Tập đoàn Dệt May Việt Nam cho biết, trong giai đoạn từ nay đến năm 2025, Vinatex đặt mục tiêu giá trị sản xuất công nghiệp, doanh thu, kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng hàng năm từ 8-10%, chỉ tiêu lợi nhuận tăng trưởng hàng năm từ 12-15%.
Từ nay đến cuối năm, doanh nghiệp dệt may tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn. (Ảnh minh họa: Dân trí).
Hơn một năm có hiệu lực, Hiệp định Đối tác toàn diện và chiến lược xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bước đầu mang lại kết quả tích cực cho hoạt động ngoại thương. Song, cơ hội vẫn chưa được tận dụng hết.
Dù chịu nhiều ảnh hưởng từ Covid-19, nhưng Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) kiên trì mục tiêu bảo vệ gần 160.000 người lao động.
50% đơn hàng dệt may bị huỷ trong tháng 5, giá sản phẩm giảm khoảng 20%, nhiều DN dệt may điêu đứng khi dịch bệnh trên thế giới chưa thể kiểm soát.
EVFTA đi vào thực thi sẽ là "liều thuốc" giúp doanh nghiệp dệt may thoát ra khỏi những khó khăn do Covid-19 gây nên. Tuy nhiên, cơ hội chỉ là cơ hội, nếu doanh nghiệp dệt may không đáp ứng được quy tắc xuất xứ.
DNVN - Lũy kế từ 23/1 ngày 8/5/2020, toàn hệ thống ngân hàng cho vay mới lãi suất ưu đãi đạt khoảng 630 nghìn tỷ đồng cho khoảng 182 nghìn khách hàng, lãi suất thấp hơn phổ biến từ 0,5 – 2,5% so với trước dịch. Riêng VietinBank giải ngân cho hơn 6.000 khách hàng gặp khó khăn do dịch Covid-19 với doanh số giải ngân mới trên 130 nghìn tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo